CÁC BÀI VIẾT MỚI
TPHCM cần định vị lại động lực tăng trưởng
Kinh tế hậu đại dịch là vấn đề rất quan trọng trong bối cảnh TPHCM cần định vị động lực tăng trưởng mới cho giai đoạn sắp tới. Việc phát triển định hướng TPHCM trở thành một trung tâm tài chính sẽ xoay quanh các tiềm năng phát triển của các địa phương vệ tinh hiện có.
Cơ chế tài trợ vốn cho cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận làm mất làn khẩn cấp
Đã thông xe từ ngày 19-1-2022, cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận vẫn đang phải đối diện dư luận về việc tại sao không có làn khẩn cấp. Bài viết đề cập về tầm quan trọng của cấu trúc tài trợ đối với tính khả thi của dự án.
Bài học từ chiến lược thu hút dòng vốn FDI của Trung Quốc
Giá trị mang lại của các dự án FDI đối với Việt Nam trong vài thập niên vừa qua không lớn như mong muốn. Cách mà Trung Quốc thu hút và sử dụng dòng vốn FDI có thể cho chúng ta nhiều bài học.
Mô hình kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á (P.cuối): Lĩnh vực sản xuất không thể phát triển ở mức cao
Không phát triển các chính sách cải cách ruộng đất mạnh mẽ, quyền lực và tài sản không được chuyển từ địa chủ sang người làm thuê. Dẫn đến thiếu vắng tầng lớp tiêu thụ tại khu vực nông thôn của các nước Đông Nam Á.
Mô hình kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á (P.6) Vai trò hạn chế của các chính phủ
Nếu Philippines, Indonesia và Malaysia là ví dụ đầu tiên về các quốc gia có cải cách ruộng đất thất bại thì Thái Lan hầu như không diễn ra cải cách ruộng đất.
Mô hình kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á (P.5): Tham nhũng lan rộng
Giống như Philippines, Indonesia đã cố gắng thực hiện cải cách ruộng đất nhưng tham nhũng từ tất cả các cấp chính phủ đã cản trở quá trình này
Mô hình kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á (P.4): Những người nắm giữ đất đai
Tại các nền kinh tế Đông Bắc Á, địa chủ đã bị tước đoạt ruộng đất và thậm chí đôi khi bị giết để cuộc cải cách có thể diễn ra triệt để nhất. Nhưng tại khu vực Đông Nam Á, các địa chủ đóng vai trò là nhà độc tài địa phương và nắm quyền lực của họ thông qua vũ lực, làm cản trở tiến trình cải cách ruộng đất.
Mô hình kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á (P.3): Chính sách cải cách ruộng đất lỏng lẻo
Những gì diễn ra tại Philippines là một ví dụ cực đoan nhất về chính sách ruộng đất rối rắm dù rằng họ đã cố gắng nhiều lần để thực hiện cải cách ruộng đất nhưng đều gặp thất bại thảm hại.
Mô hình kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á (P.2): Tại sao Đông Nam Á không phân chia lại ruộng đất?
Nhà điều hành tại các quốc gia Đông Nam Á cũng đã gặp các vấn đề khi xây dựng các chính sách kinh tế theo mô hình phát triển kinh tế ACD. Họ cũng học theo từng bước bài học của Nhật và Hàn Quốc đã thực hiện nhưng thất bại.
Mô hình kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á (P.1): Tại sao phải cải cách ruộng đất?
Hầu hết các nước Đông Nam Á (chúng ta sẽ thảo luận về Indonesia, Philippines, Malaysia và Thái Lan bên dưới) đã thử một số hình thức phát triển 'Đông Á' nhưng lại rút ngắn trong bước đầu tiên: đó là không thực hiện triệt để quá trình cải cách ruộng đất. Và đây là lúc câu chuyện về hai khu vực kinh tế của Đông Á bắt đầu.