CÁC BÀI VIẾT MỚI
Tiền đang chảy ra hay chảy vào hệ thống ngân hàng
Trong thời gian gần đây, mặc dù nền kinh tế đối mặt với nhiều thách thức, các tiêu đề bài báo chúng ta thường thấy vẫn tiền gửi chảy vào hệ thống ngân hàng gia tăng kỷ lục. Những tiêu đề này có thể khiến người đọc tin rằng dòng tiền nhàn rỗi trong dân cư vẫn đang chảy mạnh vào hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, đằng sau những con số là một thực tế phức tạp hơn rất nhiều.
Chiến lược huy động vốn cho đường sắt cao tốc Bắc Nam
Dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam là một trong những dự án hạ tầng lớn và quan trọng nhất của Việt Nam trong thập kỷ tới. Mặc dù đã được phê duyệt về chủ trương, việc huy động vốn cho dự án này vẫn là một thách thức lớn. Với tổng mức đầu tư lên đến hàng chục tỷ USD, việc tìm kiếm các giải pháp tài chính sáng tạo và hiệu quả trở thành yếu tố then chốt để đảm bảo tính khả thi của dự án.
Mối quan hệ giữa cung tiền, tăng trưởng kinh tế và lạm phát
Giữa tăng trưởng cung tiền, tăng trưởng kinh tế và lạm phát có một mối quan hệ tuân theo các quy luật kinh tế cơ bản. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa ba biến số trên không duy trì ở thị trường Việt Nam, điều đó góp phần phơi bày những sự khác biệt trong đặc thù của nền kinh tế Việt Nam so với các nền kinh tế khác, dưới sự tác động của vấn đề bất động sản.
Giải mã con số tăng trưởng kinh tế quý 2
Mức tăng trưởng kinh tế quý 2 vừa được công bố cuối tuần bất ngờ với phần lớn các tổ chức dự báo. Phần lớn các tổ chức đều đều dự báo tăng trưởng kinh tế quý 2 dù phục hồi nhưng không thể trên mức 6%. Thậm chí, một số tổ chức quốc tế còn dự báo tăng trưởng kinh tế quý 2 sẽ có thể còn tăng thấp hơn so với quý 1.
Giải mã xu hướng dịch chuyển sang vàng nhẫn
Trong những năm gần đây, xu hướng đầu tư vào vàng, đặc biệt là vàng nhẫn, đã trở thành tâm điểm chú ý tại Việt Nam. Sự biến động của các kênh đầu tư truyền thống như bất động sản và cổ phiếu, kết hợp với lãi suất ngân hàng thấp, đã đẩy nhiều người dân tìm kiếm nơi trú ẩn an toàn trong vàng. Tuy nhiên, không phải ai cũng nhận thức rõ những rủi ro tiềm ẩn đằng sau.
Cập nhật tăng trưởng tín dụng quý 2 năm 2024
Tính đến cuối tháng 6, tăng trưởng tín dụng đã tăng mạnh, đạt 6,10% so với cuối năm 2023, so với mức tăng 3,43% vào tháng 5. Tuy nhiên, đầu tháng 7/2024, tín dụng lại giảm xuống, chỉ đạt mức tăng trưởng 5,66%. Đồng thời, sự phân bổ tăng trưởng không đồng đều giữa các ngân hàng đã làm dấy lên nhiều câu hỏi về định hướng và chiến lược tín dụng trong tương lai.
Tác động của Thông tư 12 đến tăng trưởng tín dụng
Gần đây, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành quy định mới về các khoản vay tiêu dùng không quá 100 triệu đồng không cần lập phương án sử dụng vốn khả thi. Quy định này được kỳ vọng sẽ tạo động lực cho tăng trưởng tín dụng trong nửa cuối năm 2024, đồng thời giúp kiểm soát và giảm thiểu tín dụng đen trong bối cảnh sức cầu tín dụng từ khu vực hộ gia đình vẫn đang yếu trong thời gian qua.
Công cụ hiệu quả đánh giá chất lượng danh mục cho vay
Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô đầy biến động của năm qua, việc đánh giá mức độ rủi ro trong danh mục cho vay của ngân hàng trở nên cực kỳ quan trọng. Các chính sách hỗ trợ hoãn nợ của Chính phủ, mặc dù mang tính chất hỗ trợ để ổn định kinh tế vĩ mô, nhưng lại làm mờ đi bức tranh thực sự về nợ xấu trong ngành ngân hàng cũng như mức độ rủi ro trong danh mục cho vay giữa các ngân hàng.
Tối ưu định hướng dòng chảy tín dụng dựa trên dữ liệu
Tăng trưởng tín dụng đã chuyển dịch sang khu vực doanh nghiệp trong suốt hai năm qua. So với tăng trưởng thiên về khu vực tiêu dùng như trước đây thì việc yếu tố chọn lọc trong việc định hướng dòng chảy tín dụng vào các khu vực doanh nghiệp cần có tính chọn lọc hơn rất nhiều để đảm bảo tính hiệu quả của dòng vốn tín dụng.
Một số vấn đề cần lưu ý trong mức tăng trưởng tín dụng hiện tại
Trong 9 tháng đầu năm 2024, thị trường tín dụng Việt Nam tiếp tục chứng kiến nhiều thay đổi. Tăng trưởng tín dụng tuy được duy trì, nhưng chủ yếu tập trung vào các khoản vay ngắn hạn, trong khi các khoản vay trung dài hạn và chất lượng tín dụng chưa đạt kỳ vọng.