Điều gì xảy ra nếu bỏ room tín dụng?

08-09-2022 06:00
Việc bỏ room tín dụng có thể hạn chế vai trò định hướng nguồn vốn của NHNN so với hiện tại, qua đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tín dụng của nền kinh tế trong tạo ra tăng trưởng. Những hệ lụy tiềm tàng sẽ có thể phá vỡ tính ổn định đang có mà room tín dụng đang tạo ra trong suốt một thập niên qua.

Nguồn lực để duy trì chính sách tiền tệ linh hoạt

27-07-2022 06:00
Trước những bất ổn toàn cầu, nhiệm vụ cân bằng giữa tăng trưởng và rủi ro lạm phát buộc chính sách tiền tệ vào những tháng cuối năm phải ưu tiên tính linh hoạt hơn là một định hướng cụ thể. Khả năng cao là NHNN sẽ tiếp tục giữ những bước đi trung lập trong chính sách tiền tệ để phản ứng linh hoạt với từng biến động của thị trường.

Vì sao Việt Nam vẫn cần ‘room’ tín dụng?

05-07-2022 06:00
Đặc thù ở Việt Nam, room tín dụng góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Một công cụ, tuy không phải là hiệu quả nhất, nhưng nếu đã, đang vận hành tốt thì nên thận trọng khi nghĩ về sự thay đổi, đặc biệt là tính thời điểm.

TPHCM cần định vị lại động lực tăng trưởng

25-02-2022 06:00
Kinh tế hậu đại dịch là vấn đề rất quan trọng trong bối cảnh TPHCM cần định vị động lực tăng trưởng mới cho giai đoạn sắp tới. Việc phát triển định hướng TPHCM trở thành một trung tâm tài chính sẽ xoay quanh các tiềm năng phát triển của các địa phương vệ tinh hiện có.

Cơ chế tài trợ vốn cho cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận làm mất làn khẩn cấp

27-01-2022 06:00
Đã thông xe từ ngày 19-1-2022, cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận vẫn đang phải đối diện dư luận về việc tại sao không có làn khẩn cấp. Bài viết đề cập về tầm quan trọng của cấu trúc tài trợ đối với tính khả thi của dự án.

Bài học từ chiến lược thu hút dòng vốn FDI của Trung Quốc

30-12-2021 06:00
Giá trị mang lại của các dự án FDI đối với Việt Nam trong vài thập niên vừa qua không lớn như mong muốn. Cách mà Trung Quốc thu hút và sử dụng dòng vốn FDI có thể cho chúng ta nhiều bài học.

Mô hình kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á (P.cuối): Lĩnh vực sản xuất không thể phát triển ở mức cao

01-11-2021 06:00
Không phát triển các chính sách cải cách ruộng đất mạnh mẽ, quyền lực và tài sản không được chuyển từ địa chủ sang người làm thuê. Dẫn đến thiếu vắng tầng lớp tiêu thụ tại khu vực nông thôn của các nước Đông Nam Á.

Mô hình kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á (P.6) Vai trò hạn chế của các chính phủ

31-10-2021 06:00
Nếu Philippines, Indonesia và Malaysia là ví dụ đầu tiên về các quốc gia có cải cách ruộng đất thất bại thì Thái Lan hầu như không diễn ra cải cách ruộng đất.

Mô hình kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á (P.5): Tham nhũng lan rộng

30-10-2021 06:00
Giống như Philippines, Indonesia đã cố gắng thực hiện cải cách ruộng đất nhưng tham nhũng từ tất cả các cấp chính phủ đã cản trở quá trình này

Mô hình kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á (P.4): Những người nắm giữ đất đai

29-10-2021 06:00
Tại các nền kinh tế Đông Bắc Á, địa chủ đã bị tước đoạt ruộng đất và thậm chí đôi khi bị giết để cuộc cải cách có thể diễn ra triệt để nhất. Nhưng tại khu vực Đông Nam Á, các địa chủ đóng vai trò là nhà độc tài địa phương và nắm quyền lực của họ thông qua vũ lực, làm cản trở tiến trình cải cách ruộng đất.