CÁC BÀI VIẾT MỚI
Năm đặc điểm cơ bản thị trường chứng khoán Việt Nam (P.2)
Trong bài viết tuần trước, chúng ta đã đề cập qua hai đặc điểm cơ bản đầu tiên của thị trường chứng khoán Việt Nam: 1) Số lượng doanh nghiệp niêm yết lớn trên cả ba sàn giao dịch chứng khoán tại Việt Nam, 2) Quy mô vốn hóa thị trường còn thấp. Trong bài viết tuần này chúng ta sẽ tiếp tục thảo luận về đặc điểm thứ ba đó là "Mức độ tập trung vốn hóa cao cho một số ngành nghề và nhóm cổ phiếu.
Mức sinh lời các loại tài sản tài chính
Nhà đầu tư có thể lựa chọn các loại tài sản để đầu tư và chứng khoán chỉ là một phần trong số đó. Tùy thuộc vào những điều kiện vĩ mô nhất định mà các loại tài sản tài chính sẽ có mức sinh lời khác nhau qua từng giai đoạn
Sự thay đổi hành lang pháp lý trong lĩnh vực chứng khoán
Nếu quan sát kỹ thì chúng ta sẽ thấy lĩnh vực tài chính là lĩnh vực bị quản lý chặt chẽ nhất trong tất cả các ngành nghề kinh tế. Hơn nữa, các quy định về những văn bản pháp lý luôn được hoàn thiện theo thời gian, theo hướng nâng cao việc siết chặt quy định hơn. Phần trình bày bên dưới sẽ liệt kê lại sự phát triển của hành lang pháp lý theo thời gian.
Năm đặc điểm cơ bản thị trường chứng khoán Việt Nam (phần cuối)
Trong hai bài viết trước, chúng ta đã đề cập đến 3 đặc điểm cơ bản của thị trường chứng khoán Việt Nam 1) Số lượng doanh nghiệp niêm yết lớn trên cả ba sàn giao dịch chứng khoán tại Việt Nam, 2) Quy mô vốn hóa thị trường còn thấp, 3) Mức độ tập trung vốn hóa cao cho một số ngành nghề và nhóm cổ phiếu. Bài viết này sẽ tiếp tục thảo luận về hai đặc điểm còn lại của thị trường chứng khoán Việt Nam.
Rủi ro nền kinh tế phụ thuộc vào hệ thống ngân hàng thương mại
Rủi ro vốn có của một nền kinh tế dựa vào hệ thống ngân hàng không chỉ ảnh hưởng đến bản thân ngân hàng đó mà còn ảnh hưởng đến cả nền kinh tế và các doanh nghiệp đi vay.
Năm đặc điểm cơ bản thị trường chứng khoán Việt Nam (P.1)
Một điều rất quan trọng, khi chúng ta nghiên cứu về quá trình phát triển của một sự vật hiện tượng thì đòi hỏi chúng ta phải có sự hiểu biết thấu đáo về quá trình phát triển và những đặc điểm đặc thù. Việc điểm qua sự phát triển theo các giai đoạn sẽ chỉ là một phần trong quá trình tìm hiểu về các đặc điểm của thị trường chứng khoán Việt Nam.
Mô hình phát triển kinh tế của các quốc gia Châu Á
Sau nhiều năm tìm hiểu về rất nhiều lý thuyết và mô hình của rất nhiều các nhà kinh tế học cũng như các học giả đương đại thì tôi đã tổng hợp được một cách thức giải mã sự vận hành của nền kinh tế Châu Á, một mô hình mà tôi gọi là Mô hình Phát triển của các quốc gia Châu Á (Asian Capital Development - ACD).
Nền kinh tế thực và thị trường chứng khoán Việt Nam
Thị trường tài chính là một thể thống nhất không thể tách rời với hoạt động kinh tế thực vì nếu không có nền kinh tế thì không thể có thị trường tài chính, cũng như thị trường chứng khoán.
Tại sao nền nông nghiệp Việt Nam kém phát triển?
Vấn đề cải cách tại các quốc gia Đông Nam Á không thực sự triệt để, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Thực tế sau giai đoạn cải cách kinh tế 1986 thì Việt Nam đã có những bước tiến rất dài trong việc cải cách nông nghiệp và ruộng đất tại khu vực nông thôn.
Tại sao Việt Nam không thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa?
Làn sóng dịch chuyển dòng vốn để tái cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu của các công ty đa quốc gia đang được triển khai mạnh mẽ để dần hạn chế sự phụ thuộc vào Trung Quốc. Một cơ hội mặc dù rất gay gắt đang mở ra cho các quốc gia xung quanh Trung Quốc, trong đó có Việt Nam. Chúng ta có nhiều lợi thế tuy nhiên vẫn có nhiều lý do để các tập đoàn không chọn chúng ta, trong số đó là cấu trúc của một nề