CÁC BÀI VIẾT MỚI
Chiến lược phát triển kinh tế Trung Quốc trong 10 năm tới (Phần cuối)
Chiến tranh thương mại Mỹ Trung và chiến tranh công nghệ gần đây nhất là cuộc đối đầu trong việc chạy đua giành vị trí dẫn đầu về kinh tế. Điều này, có liên quan đến chiến lược kinh tế Trung Quốc với nỗ lực và tham vọng thay thế Mỹ trở thành cường quốc kinh tế trong thời gian tới.
Chiến lược phát triển kinh tế Trung Quốc trong 10 năm tới (P.1)
Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới chỉ sau Mỹ, quốc gia này đã vượt qua nhiều quốc gia với tốc độ tăng trưởng trung bình 9%/năm, trong hơn 3 thập kỷ liên tiếp và giữ vững vị thế thứ 2 từ năm 2010 đến hiện tại. Nhưng đặc điểm nào của nền kinh tế đã giúp cho họ có được vị thế vững chắc như vậy trên trường quốc tế.
Năm 2021: Sự thay đổi trong chiến lược đầu tư của các quỹ trong 6 tháng đầu năm
Việc thị trường chứng khoán tăng trưởng mạnh mẽ trong 6 tháng đầu năm đã giúp các quỹ đầu tư có được kết quả đầu tư tốt. Tuy nhiên, đằng sau đó là sự phân hóa lớn giữa mức sinh lời của các quỹ mà sự khác biệt trong chiến lược đầu tư là nguyên nhân chính. Những thay đổi trong chiến lược đầu tư của các quỹ cũng cho thấy những nhận định của họ về xu hướng của thị trường sắp tới.
Năm 2021: Hoạt động R&D và an ninh y tế quốc gia
Biến chủng Delta khiến cho các ca nhiễm Covid-19 ở các quốc gia Đông Nam Á đã tăng rất nhanh trong những tháng gần đây, mặc dù khu vực đã thực hiện chống dịch rất tốt trong năm 2020. Tỷ lệ tiêm chủng thấp là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên. Những thất bại trong việc đảm bảo nguồn vắc-xin lại đang một lần nữa phơi bày những điểm yếu trong cấu trúc kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á.
Chiến lược phát triển kinh tế của Mỹ trong 10 năm tới (Phần cuối)
Trong phần trước, chúng ta đã thảo luận về các động lực tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ, sẽ đến từ hai yếu tố cơ bản là lao động và năng suất lao động. Qua đó, thấy được triển vọng kinh tế Mỹ trong tương lai. Bài viết tiếp theo bên dưới sẽ thảo luận về nhân tố quan trọng không những ảnh hưởng kinh tế Mỹ mà còn cả thế giới, bên cạnh đó là cách các doanh nghiệp Mỹ đã phản ứng qua các đợt biến động nh
Năm 2021: Xu hướng thị trường chứng khoán việt nam 6 tháng cuối năm
Thị trường chứng khoán Việt Nam nằm trong nhóm thị trường chứng khoán tăng trưởng nhiều nhất trong 6 tháng đầu năm. Dòng tiền từ các nhà đầu tư đã vượt trội so với giao dịch của khối ngoại và nhà đầu tư tổ chức đã là lực đỡ chính của thị trường trong suốt thời gian qua. Sau khi tình hình dịch bệnh dần trở nên nghiêm trọng thì thị trường chứng khoán đã bắt đầu rung lắc mạnh những phiên gần đây.
Chiến lược phát triển kinh tế của Mỹ trong 10 năm tới (P.1)
Nền kinh tế Mỹ đã tăng trưởng mạnh sau khi Tổng thống Donald Trump bắt đầu nhiệm kỳ vào đầu năm 2017. Nền kinh tế phục hồi mạnh đã giúp khôi phục rất nhiều lượng việc làm mất đi trong giai đoạn suy thoái kinh tế 2009. Tổng thống Donald Trump thừa hưởng giai đoạn tăng trưởng kinh tế kéo dài suốt 91 tháng từ nhiệm kỳ của Tổng thống Barack Obama và ông đã tiếp tục nối dài thành tích đó. Giai đoạn tăn
Xu hướng tương quan giữa các thị trường trên thế giơi
Thị trường chứng khoán giữa các nước ngày càng liên thông với nhau, khi dòng vốn có thể tự dịch chuyển giữa thị trường tài chính này với thị trường tài chính khác. Điều đó, khiến cho mức độ tương quan giữa những thị trường tăng cao. Do đó, việc thực biến động tại một thị trường cũng có thể dẫn đến biến động tại một thị trường khác, chẳng hạn như các sự kiện về chính sách tại Mỹ.
Xu hướng bảo hộ đang trỗi dậy ở các nền kinh tế đang phát triển
Một điều nghịch lý chúng ta đang nhận thấy, đó là sự nghịch lý trong xu hướng tự do giữa thị trường tài chính và nền kinh tế. Trong khi, thị trường tài chính ngày càng có xu hướng tương quan chặt chẽ với nhau, các dòng vốn trên thị trường cũng ngày càng liên thông và dễ dàng dịch chuyển sang quốc gia khác, thì nền kinh tế thực lại theo xu hướng bảo hộ thương mại ngày càng rõ nét.
Năm 2020: Giải mã sự gia tăng đột biến trong dự trữ ngoại hối
Số liệu 9 tháng đầu năm 2020 cho thấy dù xuất khẩu tăng trưởng chậm, tuy nhiên thặng dư thương mại lại gia tăng mạnh so với những năm trước. Qua đó, dự trữ ngoại hối đã gia tăng đột biến để đạt mức kỷ lục với hơn 90 tỷ đô la cuối quý 3. Rất nhiều đánh giá lạc quan được Chính phủ đưa ra. Tuy nhiên để đánh giá hiện tượng trên một cách toàn diện, chúng ta cần hiểu bản chất của hiện tượng trên.