CÁC BÀI VIẾT MỚI
Giải mã mục tiêu tăng trưởng tín dụng 16%
Mức mục tiêu tăng trưởng tín dụng 16% mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa đặt ra cho năm 2025 không chỉ là một con số khô khan mà chứa đựng nhiều hàm ý chiến lược. Con số này thể hiện rõ quyết tâm chính sách của nhà điều hành, nhằm duy trì động lực tăng trưởng trong bối cảnh kinh tế trong nước và toàn cầu vẫn còn rất nhiều yếu tố khó lường.
Diễn biến tăng trưởng tín dụng và NIM cuối 2024
Quý 4/2024 tiếp tục thể hiện xu hướng tăng trưởng tốt của kinh tế ViệtNam và tăng trưởng tín dụng diễn biến tích cực hơn thời điểm này cuối năm ngoái rất nhiều. Sự phân hóa giữa các nhóm ngân hàng – quốc doanh, bán lẻ và chuyên doanh nghiệp – phản ánh chiến lược khác biệt và mức độ thích nghi với các chính sách hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nước giữa các nhóm ngân hàng.
Nhìn lại mức trích lập dự phòng của các ngân hàng trong bối cảnh Thông tư 02 sắp hết hạn
Thông tư 02, với hiệu lực kéo dài đến cuối năm 2024, đã mang lại không gian tài chính cần thiết để các ngân hàng và doanh nghiệp điều chỉnh chiến lược, tái cấu trúc tài chính. Tuy nhiên, khi chính sách này chuẩn bị hết hạn, những thách thức về nợ xấu và khả năng quản trị rủi ro đang trở thành tâm điểm của hệ thống tài chính.
Tín hiệu tích cực từ sự cơ cấu danh mục cổ phiếu ngân hàng năm 2024
Các quỹ đầu tư lớn như VESAF và DCDS đã thực hiện những thay đổi chiến lược đáng chú ý trong cơ cấu danh mục cổ phiếu ngân hàng năm 2024. Xu hướng này phản ánh sự thay đổi dòng chảy tín dụng, từ doanh nghiệp lớn sang cá nhân và tiêu dùng.
Diễn biến hoạt động phát hành trái phiếu trong những năm qua
Trước biến động mạnh của bối cảnh vĩ mô toàn cầu, việc thúc đẩy tăng trưởng tín dụng để khơi thông nguồn vốn trong nước đang đè nặng lên hệ thống ngân hàng. Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng tiền gửi không theo kịp nhu cầu tín dụng, buộc các ngân hàng phải tìm đến các giải pháp tăng vốn khác để cân đối nguồn lực và đảm bảo tuân thủ các tỷ lệ an toàn tài chính.
Sức khỏe tài chính nhóm các ngân hàng thương mại quy mô nhỏ
Tín dụng vẫn đang tiếp tục được duy trì tăng trưởng tốt trong 9 tháng đầu năm, dù vẫn còn cách khá xa so với mục tiêu 15% tăng trưởng của năm nay. Nhiều động lực tăng trưởng mới đã đang xuất hiện đến từ các ngân hàng thương mại quy mô nhỏ. Đây là một vấn đề đáng quan tâm vì chưa bao giờ vấn đề cân bằng giữa tăng trưởng và chất lượng tài sản cần được lưu ý như lúc nào trong bối cảnh sức khỏe của nề
Khi con số tăng trưởng lợi nhuận chỉ là bề nổi
Các ngân hàng vừa công bố báo cáo tài chính quý 3.2024 với sự phân hóa lớn về tăng trưởng lợi nhuận khi nhiều ngân hàng tăng trưởng mạnh nhưng cũng nhiều ngân hàng bất ngờ tăng trưởng âm. Song, đối với một ngành đặc thù như ngân hàng, việc đánh giá chỉ dựa vào các con số thống kê thì sẽ không thấy hết được bức tranh toàn diện về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng so với cùng kỳ.
Kết quả kinh doanh ngành thép nửa đầu năm 2024
Ngành thép Việt Nam đã trải qua một giai đoạn đầy biến động trong hai năm qua, với sự giảm mạnh trong nhu cầu và tình trạng tài chính khó khăn của nhiều doanh nghiệp. Đến nửa đầu 2024, các doanh nghiệp niêm yết trong ngành thép đã bắt đầu cho thấy dấu hiệu hồi phục tích cực về kết quả kinh doanh. Tuy nhiên, sự hồi phục này không diễn ra đồng đều giữa các doanh nghiệp, mà có sự phân hóa.
Khó khăn của nhóm ngân hàng bán lẻ
Trong 8 tháng đầu năm 2024, tín dụng toàn ngành có diễn biến tích cực với dự báo mức tăng trưởng khả thi lên đến 15% cả năm. Tuy nhiên, việc phát triển tín dụng bán lẻ vẫn còn gặp thách thức với xu hướng tiêu dùng thấp của người dân, buộc các ngân hàng chuyên mảng bán lẻ phải điều chỉnh danh mục cho vay để duy trì tăng trưởng trong bối cảnh khó khăn hiện tại.
Huy động vốn của ngân hàng trong bối cảnh căng thẳng
Vấn đề nguồn vốn của ngành ngân hàng đang trở nên căng thẳng, đặc biệt là sau loạt sự kiện lãi suất liên ngân hàng tăng cao và hàng loạt ngân hàng tăng lãi suất thu hút thêm nguồn tiền gửi trong tháng vừa qua. Trong khi đó, mặc dù sắp hết quý 2, tín dụng tăng trưởng chậm chạp do sức hấp thụ vốn vẫn còn ì ạch và sự e ngại rủi ro nợ xấu tăng cao. K