Câu chuyện chuyển giao di sản

Tôi luôn thích dùng từ di sản hơn tài sản khi nói về những gì chúng ta có thể để lại sau này. Tài sản rồi sẽ có thể mất đi (tôi không muốn nói là chắc chắn), chỉ có những di sản sẽ còn ở lại, vì nó bao gồm được yếu tố văn hóa và những nét đặc trưng của thế hệ trước.

Cơ hội làm giàu càng khó khăn tại Châu Á

Khác với các quốc gia phương Tây, sự giàu có của các cá nhân tại các quốc gia Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng thường gắn liền với một nhóm gia đình giàu có và đặc biệt liên quan đến các vấn đề về mối quan hệ gia đình. Mark Zuckerberg hoàn toàn có thể xây dựng một đế chế Facebook khổng lồ đồng thời xây dựng khối tài sản khổng lồ dựa trên tài năng của mình. Tuy nhiên những trường hợp như vậy

Thực tại khó khăn của thế hệ trẻ

Trở lại câu chuyện về thống kê của người giàu mà tôi đã đề cập với các bạn ở trên thì kết quả cũng chỉ ra rằng nhóm có thu nhập và tài sản thấp nhất bao gồm phần lớn trong đó những người trẻ, những người vốn dĩ có ít cơ hội để tích lũy tài sản.

Các gia đình giàu có bảo tồn di sản như thế nào

Việc tạo ra di sản đã là một vấn đề khó nhưng việc duy trì và gìn giữ những di sản đó lại còn là một vấn đề khó khăn gấp bội phần. Khi trách nhiệm quản lý tài sản được chuyển giao cho các thế hệ kế tiếp thì rủi ro bắt đầu xuất hiện. Những tài sản mà các thế hệ sáng lập ban đầu đã khó khăn gầy dựng đang đứng trước một rủi ro mất mát rất lớn.

Làm sao để đánh giá năng lực tài chính cá nhân?

Các chỉ số xác định năng lực tài chính cá nhân sẽ cho chúng ta biết được năng lực tài chính hiện tại cũng như tiềm năng tăng trưởng về khía cạnh tài chính của một người. Điều này cũng giống như việc chúng ta xác định những chỉ số sức khỏe để đánh giá tình trạng sức khỏe của cơ thể.

Đằng sau sự bùng nổ của các khóa học Tài chính cá nhân

Để đáp ứng cho nhu cầu nâng cao khả năng quản lý tài chính cá nhân cho người Việt thì hàng loạt các khóa học về chủ đề này cũng xuất hiện trên thị trường.