Hiện nay, đã có rất nhiều thảo luận xoay quanh vấn đề đã đến lúc NHNN nên bỏ công cụ room tín dụng để cho hoạt động ngân hàng theo hướng thị trường trường hơn. Tự do hóa luôn là một điều gì đó chúng ta luôn hướng đến. Tuy nhiên, bài học từ sự thịnh vượng của các quốc gia Đông Bắc Á sẽ cho thấy đôi khi việc kiểm soát tín dụng cũng có giá trị của nó.
Việc bỏ room tín dụng có thể hạn chế vai trò định hướng nguồn vốn của NHNN so với hiện tại, qua đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tín dụng của nền kinh tế trong tạo ra tăng trưởng. Những hệ lụy tiềm tàng sẽ có thể phá vỡ tính ổn định đang có mà room tín dụng đang tạo ra trong suốt một thập niên qua.
Trước những bất ổn toàn cầu, nhiệm vụ cân bằng giữa tăng trưởng và rủi ro lạm phát buộc chính sách tiền tệ vào những tháng cuối năm phải ưu tiên tính linh hoạt hơn là một định hướng cụ thể. Khả năng cao là NHNN sẽ tiếp tục giữ những bước đi trung lập trong chính sách tiền tệ để phản ứng linh hoạt với từng biến động của thị trường.
Đặc thù ở Việt Nam, room tín dụng góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Một công cụ, tuy không phải là hiệu quả nhất, nhưng nếu đã, đang vận hành tốt thì nên thận trọng khi nghĩ về sự thay đổi, đặc biệt là tính thời điểm.
Sau nhiều năm tìm hiểu về rất nhiều lý thuyết và mô hình của rất nhiều các nhà kinh tế học cũng như các học giả đương đại thì tôi đã tổng hợp được một cách thức giải mã sự vận hành của nền kinh tế Châu Á, một mô hình mà tôi gọi là Mô hình Phát triển của các quốc gia Châu Á (Asian Capital Development - ACD).
Vấn đề cải cách tại các quốc gia Đông Nam Á không thực sự triệt để, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Thực tế sau giai đoạn cải cách kinh tế 1986 thì Việt Nam đã có những bước tiến rất dài trong việc cải cách nông nghiệp và ruộng đất tại khu vực nông thôn.
Năm 2024 đã khép lại với nhiều biến động, đặc biệt tác động mạnh đến giới đầu tư tại Việt Nam và trên toàn thế giới. Bức tranh kinh tế - tài chính trong năm vừa qua cho thấy mức độ nhạy cảm của thị trường trước những chính sách vĩ mô và các sự kiện bất ngờ. Yếu tố toàn cầu cũng góp phần đáng kể vào cục diện này.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động mạnh mẽ, nhà đầu tư cần chuyển đổi từ các chiến lược tài chính truyền thống sang cách tiếp cận linh hoạt hơn. Điều này bao gồm đầu tư đa lớp tài sản, tận dụng đa dạng các kênh đầu tư mới, đồng thời khai thác lợi thế của các quỹ đầu tư chủ động để tối ưu hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro cho danh mục.
Thời điểm đầu năm là lúc phần lớn các công ty chứng khoán đều đưa ra các đánh giá về triển vọng thị trường cho năm 2025. Việc theo dõi sát sao các báo cáo chiến lược từ công ty chứng khoán, kết hợp phân tích vĩ mô đa chiều, sẽ là chìa khóa giúp nhà đầu tư nhận diện và nắm bắt các yếu tố chi phối thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2025.
Năm 2024, bức tranh kinh tế toàn cầu và trong nước đều phản ánh những thay đổi đáng chú ý, từ sự điều chỉnh chính sách lãi suất đến những cải cách pháp lý hỗ trợ thị trường. Nhà đầu tư đối mặt với hàng loạt thách thức nhưng cũng được trao cơ hội mới để tái cấu trúc danh mục và tối ưu hóa mức sinh lời.
Chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% GDP cho năm 2025 một cách đầy tự tin, phản ánh kỳ vọng về sự phục hồi mạnh mẽ sau những khó khăn từ đại dịch và biến động kinh tế toàn cầu. Nhiều ý kiến cho rằng các yếu tố kinh tế hiện tại chưa thể hiện rõ xu hướng khả quan để đạt được mục tiêu này.